Hướng dẫn ghi học bạ theo thông tư 22 đang là chủ đề được rất nhiều người tìm kiếm. Vậy nên hôm nay Điểm Tốt xin giới thiệu đến các bạn nội dung Hướng dẫn ghi học bạ theo thông tư 22 | Cách ghi học bạ Tiểu học Cuối năm theo thông tư 30 thông qua clip và bài viết dưới đây:
Mua khóa học này trên Unica: Mua Ngay
Mua khóa học này trên Kyna: Mua Ngay
Bây giờ là thông tư 22 các thầy cô xem hướng dẫn làm học bạ tiểu học mới tại đây nhé:
Cách ghi học bạ Tiểu học Cuối năm theo thông tư 30 | Cách ghi học bạ Tiểu học Cuối năm theo thông tư 30 có trên trang
Tag: Hướng dẫn ghi học bạ theo thông tư 22, Cách ghi học bạ, ghi học bạ, học ba, Tiểu học, Cuối năm, thông tư 30
Cảm ơn các bạn đã theo dõi nội dung Hướng dẫn ghi học bạ theo thông tư 22 | Cách ghi học bạ Tiểu học Cuối năm theo thông tư 30. Điểm Tốt hy vọng đã giúp được bạn giải đáp được vấn đề, mọi thắc mắc hay bình luận xuống phía dưới.
Xem thêm: https://meohay789.com/category/ren-luyen
Thay cho em hỏi em hoi cấp mỗt giấy khai sinh bi sai va hoc ba sai lớp6em lấy tên khai sinh khác giờ em sua hoc bạ thế nào sin thầy tu vấn giup em
Mình muốn mua học bạ như trên mà chữ màu hồng đậm chứ ko phải màu cam. Bạn biết địa điểm nào bán ko? Chỉ mình với.
cô giáo gi gì được đáy nha
cháu muốn loại nào thì hỏi cô giáo nha
– cho cháu hỏi giả sử cháu được 8,5 điểm toán vậy trong học bạ ghi 8,5 hay 9 ạ ? Cho cháu hỏi thêm trong học bạ có ghi h/s giỏi hay tiên tiến gì không ạ ? Cháu cảm ơn ạ !
Từ lớp 1đến lớp 5 có 5 khối nhưng áp dụng 3phương pháp học ạ!
Lớp 1học theo phương pháp :Công nghệ. Lớp 2 học theo: VNEN . Từ
lớp 3_5 học theo phương pháp: Bàn tay nặn bột. 3phương pháp này
đều học từ nước ngoài: Hà Lan,….. mỗi một đoàn đi nước
ngoài thăm quan là mang về 1phương pháp mới. Hs lớp 1 vừa ổn
định cách học theo Công nghệ thì lại lao vào VNEN. BGD muốn có
những thần đồng đây mà. Bái phục. Các bác biết ko 1 bộ sách
giáo khoa của lớp 3 VNEN hết : 540nghìn. Số tiền này nhỏ hay
lớn ạ? Qủa đáng sợ với nhà nông tương đương 1tạ thóc đấy ạ.
Nhà mà có 2con đi học thì mất 2tạ thóc. Đổi mới là đây.
Mong thầy cô và các bạn nhấn vào nút like cho video này nhé!
Thông tư 30/2014. Sau 2 năm thực hiện quá rắm rối.Cụ thể là:
—>6. Bát nháo trong cách tính điểm : Hỏi thật các trường, các thầy cô đang tính điểm thi chuyển lớp theo văn bản nào? Giả sử môn Tiếng Việt một học sinh A. Đọc hiểu và kiển thức Tiếng Việt em đó được 4,5, Đọc thành tiếng em đó được 4,25 điểm, Chính tả cô cho em đó 4,25 điểm. Còn Tập làm văn em đó được 4. Vậy thầy cô và nơi trường bạn đang cho các em này là mấy điểm môn Tiếng Việt ? Chắc thầy cô cho chung Tiếng Việt em này được là 9 điểm . Hỏi thật văn bản nào hướng dẫn ????. Ta đang làm theo thông tư 32. Hay do ăn theo thông tư 32 ???? Đúng là Thông tư 30 này ngộ quá phải không anh?????? .Thông tư 30/2014. Sau 2 năm thực hiện quá rắm rối.Cụ thể là:
—>5. Sai lầm nghĩ rằng khi ra đời thông tư 30 thì giảm được dạy thêm học thêm. Quá sai, để lên lớp 6, hoàn thành chương trình tiểu học, thầy cô lớp 5 không tăng cường ôn luyện đố các lớp chuyển cấp được 100%. Chính thông tư 30 đang đẩy giáo viên lớp 5 phải gò cổ dạy thêm, học thêm, dạy trước chương trình, luyện đề thi. Không làm nhiều đề luyện thi thì đố các em có kĩ năng làm bài để được điểm trên 5 đấy chưa nói nhiều trường THCS đầu cấp còn chọn học sinh ……Thông tư 30/2014. Sau 2 năm thực hiện quá rắm rối.Cụ thể là:
—> 4. Khen thưởng bát nháo : Chẳng có căn cứ , chẳng có cơ sở …Vô lối … Không văn bản hướng dẫn cụ thể nào ngoài Công văn số 7475 /BGDĐT-GDTH ngày 25 tháng 12 năm 2014 , mỗi nơi chỉ đạo một kiểu , nơi ghi dài lê thê đọc chả hiểu gì, nơi thì quy vào điểm phải có 5 con điểm 9 mới được khen thưởng, nơi ghi gì thì ghi mặc giáo viên chủ nhiệm… Sao hổ lốn thế. Bố mẹ cầm giấy khen lắc đầu . Ông trưởng họ cầm giấy khen phán: " chắc là cô giáo ghi nhầm". Giáo viên lớp 6 cầm học bạ và giấy khen học sinh tiểu học khi tuyển sinh đầu cấp phát biểu xanh rờn,phán rằng : " Chị ơi, giấy khen này vô tích sự, ghi thế này thì cả đống, em chỉ cần cháu làm bài thi điểm mấy thôi …" Phụ huynh choáng …….Thông tư 30/2014. Sau 2 năm thực hiện quá rắm rối.Cụ thể là:
—> 3. Bài kiểm tra cuối năm nặng , lạ và rắc rối.Rất nhiều nơi làm nhẹ nhàng việc bàn giao chất lượng nhưng rất nhiều nơi lại làm chặt . Chặt là đúng vì họ chịu trách nhiệm trước Đảng trước nhân dân . Nhưng bài kiểm tra đã gây hoang mang cho học sinh. Cả năm học chỉ nhận xét bằng lời nhưng cuối năm lại làm 1 bài kiểm tra ( toán , TV, Khoa, Sử -Địa , NN) . phải lập hội đồng coi thi, áp lực hơn thi đại học. Sao lại ngược đời thế. ………Thông tư 30/2014. Sau 2 năm thực hiện quá rắm rối.Cụ thể là:
—> 2. Học bạ 4 trang cho 2 kì là quá nhiều. Các GVTH đều gồng mình làm học bạ cuối năm và cuối kì. Khó khăn nhất là nhận xét sao cho sát phần Năng Lực ( biết – khả năng làm được cái gì?) Phẩm chất ( Thể hiện và bộc lộ tình cảm của học sinh) … Nhưng các cô thầy đều rối tinh lên khi ghi nhận xét này….. Ghi nhận xét là đúng nhưng ai ghi và ghi ra sao là cả vấn đề . Xem thêm điều 11 khoản 2 Thông tư 30Thông tư 30/2014. Sau 2 năm thực hiện quá rắm rối.Cụ thể là:
—> 1. Sổ theo dõi lạ quá . Ghi chỉ để ghi . BGH hay các nhà quản lí nhìn vào sổ chả phân biệt nối em hs đó ở mức mấy tiến bộ hay không tiến bộ. Còn sự tiến bộ của trò thì phải phụ thuộc và chính cái tâm và cái tình của thầy cô đang dạy em đó . Phải nhìn vào vở hay bài kiểm tra cuối kì I và cuối năm của năm của em đó. Vậy kết luận Sổ theo dõi vô tác dụng. Ấy là chưa kể sự lộn xộn trong sổ theo dõi của GVBM. Sao không làm 1 sổ cho tiện theo dõi nhỉ. GVCN nắm được, BGH nắm được, chứ 2 – trên 2 sổ thì GVCN hay BGH dóng, đối chiếu, bê, so sánh ….toét mắt.