Học để làm | Rốt cuộc, học để làm cái gì? | Nhà báo Phan Đăng

49

Học để làm đang là chủ đề được rất nhiều bạn tìm kiếm. Vậy nên hôm nay Điểm Tốt xin giới thiệu đến các bạn chủ đề Học để làm | Rốt cuộc, học để làm cái gì? | Nhà báo Phan Đăng thông qua video và nội dung dưới đây:



Mua khóa học này trên Unica: Mua Ngay

Mua khóa học này trên Kyna: Mua Ngay

Rất nhiều khi, chúng ta chỉ học để mà…học, mà quên mất câu hỏi quan trọng ấy.
– – –
Nhà báo Phan Đăng:
– Fanpage: www.facebook.com/Nhabaophandang
– Youtube: www.bit.ly/nhabaophandangchannel

Tag: Học để làm, NhabaoPhanDang, Phan Đăng, nhà báo phan đăng, phan đăng offical, phan đăng youtube, tại sao, phan đăng tại sao, tại sao phan đăng, mc phan đăng, trí tưởng tượng, phan đăng tưởng tượng, nha bao phan dang, phan dang, phan dang tai sao, tai sao phan dang, phan dang ai la trieu phu, mc ai la trieu phu, mc phan dang, phan đăng ai là triệu phú, hoc sinh cap 3, hoc sinh cap 2, học để làm gì, tư vấn học, thi đại học, thi cấp 3, thi thpt, thi thcs, phương pháp học, học sinh

Cảm ơn các bạn đã theo dõi nội dung Học để làm | Rốt cuộc, học để làm cái gì? | Nhà báo Phan Đăng. Điểm Tốt hy vọng đã giúp được bạn giải đáp được vấn đề, mọi thắc mắc hay comment xuống phía dưới.

Xem thêm: https://meohay789.com/category/bai-tap

49 Comments

  1. Học để làm người, học để phát triển bản thân và học để duy trì, mở rộng tầm hiểu biết. Em cảm ơn anh Phan Đăng về bài học rất bổ ích.

    Reply
  2. Có rất nhiều NGƯỜI học rất nhiều, có trong mình nhiều bằng cấp Cử nhân, Tiến sĩ rồi vào hàng ngũ QUAN CHỨC trong bộ máy công quyền , rồi "vinh thân phì gia", rồi vào TÙ … Trong nhà TÙ bây giờ loại CÓ HỌC nhiều lắm….

    Reply
  3. Có mắt để nhìn, Có tai để nghe. Có não để tư duy. Muốn nhìn thấy mà nhận ra được. Điều nghe được mà biết được. Tư duy được mà thông suốt thì phải luyện tập phương pháp nhìn, nghe và suy nghĩ . Đó là hành vi học. Đã có bản năng học thì sống để và phải học để tìm cách tồn tại tốt hơn….sau khi thoát kiếp đời.
    Nếu có năm giác quan thôi thì còn học ít, Nếu có mười giác quan thì học nhiều hơn gấp đôi. Và càng có nhiều giác quan nữa thì học là vô biên và đó là hạnh phúc để hiểu Tạo hóa …

    Reply
  4. Học chính là xu hướng vươn tới của tình thức con người. Trong xu hướng vươn tới ấy, tự thân nó hình thành những kiến thức chủ quan; đó chính là thế giới nội tại của từng bộ óc. Vì vậy cho nên, kho tàng kiến thức của mỗi người đều riêng biệt (Tùy chúng sinh tâm, ứng sở tri lượng); và tầm nhìn của mọi người đều sai khác. Góp nhặt sai biệt để hòa vào thế giới cộng sinh, bởi lý trí và tình thương; thì mới tìm được hạnh phúc chung cùng. Có người nói rằng, kiến thức càng nhiều thì chấp ta càng lắm và khổ đau cũng tương ứng tràn về. Nhưng theo tôi thì không phải vậy; mà do khối óc và con tim không thể hiện được tình người bởi cái "chân – thiện – mỹ". Vì vậy cho nên, "Sự tiến bộ của trí năng con người, nếu không đi đôi với sự phát triển của tình thương và đức hạnh; là nguồn gốc của sự hủy diệt". Khoa học ngày nay đã giúp phương tiện cho trí năng phát triển nhanh chóng của con người, tạo thế giới một nhà ngang qua máy điện toán (internet); nhưng làm cho lòng tham không đáy bùng phát mạnh mẽ như đại dịch coronavirus; nên đã làm ngăn cách lòng người, tài nguyên cạn kiệt, môi sinh ô nhiễm. Phát triển bàn tay mà không phát triển khối óc, tức nhiệt tình cộng với dốt nát thì đi đến mù quáng. Phát triển bàn tay và khối óc, nhưng đâm thủng con tim thì gây tai họa cho nhân loại. Vì vậy cho nên, một lúc phải phát triển: "Bàn tay + khối óc + và con tim" để đi vào sự sống mới đem đến hạnh phúc chung cùng. Đó mới là câu trả lời "Học để làm gì?".

    Reply
  5. Ánh mắt của mấy ông giáo sư, tiến sĩ xấu xí, khù nhằm lấy đâu mà đẹp giống ánh mắt của thầy giáo nhất như mắt cá chày,,thật đấy,,,bùi hiền,

    Reply
  6. Nếu không nhầm, Tiến sĩ Lê Thống Nhất ngoài việc giỏi toán, ông còn là người yêu thích và có những bài thơ rất hay về Bóng đá!

    Reply
  7. Đời người muốn biết , tất phải học hành!…
    Vì vậy tôi học để tôi biết hơn tôi!…cho nên hôm nay tôi học, tôi sẽ biết hơn tôi ngày hôm qua!… thế thôi…

    Reply
  8. Cuộc sống học thuật, sự giáo dục và khoa học, có thể biến thành những chiếc lá trên cây của đời bạn, mà vẫn không cho một quả nào”. Geogr C. Lichtenberg

    Reply
  9. Học để lấy kiến thức. Theo bản năng sanh tồn, loài người trọng kiến thức hơn cả sức mạnh. Ai có nhiều kiến thức sẽ có nhiều quyền lực hơn và được loài người trọng dụng hơn

    Reply
  10. Tôi đồng ý với các câu trả lời khái quát ban đầu của TS. Thống Nhất và anh Phan Đăng. Tuy nhiên, ở phần sau, tôi thấy câu trả lời của hai người mang tính chủ quan hơi nhiều. Việc học để làm gì là tùy vào mục đích của người học trong cuộc sống. Họ học như thế nào là chọn lựa của họ. Nếu việc học của họ giúp họ đạt được mục tiêu họ mong muốn trong cuộc sống thì việc học đó là hiệu quả. TS. Thống Nhất là một con người xã hội và có vẻ rất chú trọng vào khía cạnh này. Tuy nhiên, tôi thấy cần có một sự tôn trọng nhất định với chọn lựa của người học. Hạnh phúc của một người không phải quyết định bởi họ có "khả năng hòa nhập với càng nhiều người trong xã hội hay không" mà quyết định bởi họ có đạt được điều họ mong muốn hay không.

    Tôi biết một vài giáo sư cống hiến cuộc đời mình cho khoa học để tạo ra các thành tựu có cải thiện đáng kể cuộc sống của con người (ví dụ nhưng tìm ra phương pháp chữa trị hoàn chỉnh cho một căn bệnh bất trị). Những người như họ gần như không có thời gian để sinh hoạt với cộng đồng và cũng không thể dành thời gian cho bạn đời của mình. Kiến thức về đời sống cộng đồng của họ rất hạn chế và họ cũng không có nhiều bạn nhưng điều đó không quan trọng. Điều quan trọng là việc học của họ giúp họ thực hiện mục tiêu của họ và điều này có ích cho xã hội gấp trăm ngàn lần so với việc học kiến thức cộng đồng để không bị bẻ mặt trong giao tiếp.

    Reply
  11. Có lẽ trả lời câu hỏi này 1 cách thực thế ($$$) nhất là PISA (Programme International Student Assessment) của hội k.tế các nước giàu (OECD trụ sở Paris) & HCI (Human Capital Index) của World Bank, WB Mỹ. Cả 2 đều là cơ quan Kinh Tế, ko phải là cơ quan giáo dục. Theo đó, then chốt của cái học, ko phải là đại học, càng ko phải là tiến sỹ mà là 1 thế hệ 15 tuổi học lớp 10 trong cuộc thi PISA 3 năm 1 lần & cần hơn 1 năm để đánh giá. PISA đánh giá: công bằng xã hội (giàu nghèo), đánh giá sức bật, thông minh, phưong pháp hiệu quả giáo dục. 1 học sinh sau 10 năm học gặt hái đưọc gì trong thực tế để làm công nhân (đa số) hay thợ, kỹ sư, bác sỹ, tiến sỹ hay vô dụng. Theo đó hơn 90% học sinh lớp 10 của nước giàu, ko phân biệt được từ mẫu tin tức (phù hợp với trình độ của em) đâu là sự thạt. Điều này rất quan trọng, vì 3 năm sau, hơn 90% công dân sẽ bị dẫn dắt chọn ra quốc hội, thủ tướng, tổng thống. hay đơn giản những quảng cáo trên You Tube, TV. Ví dụ đa số Việt kiều Mỹ tin rằng Fomosa là của TQ (sự thật là của Đài Loan). Đa số tiến sỹ k.tế học ko nhận ra cướp của giết ngưòi là khởi nghiệp của TB & đang tiép tục cướp dầu hoả, tài nguyên Trung Đông, Châu Phi. Ko hề đưọc đề cập đến trong học thuyết của 2 ông tổ k.tế Mỹ Anh Adam Smith & John Mayard Keynes. Họ lấy bằng tiến sỹ Havard, OxCam về áp dụng cho VN ??? VN nên đi ăn cướp.

    Tham khảo (Anh văn) trang 13-14: PISA 2018 Insights and Interpretations FINAL của mạng OECD.

    HCI (Human Capital Index) tôi mượn chữ của vua Lê Thánh Tông để lại tại văn miếu Hà Nôi đê dịch là: Nguyên khí quốc gia.

    Năm 2018 để giúp các nhà đầu tư, kế hoạch quốc gia, quốc tế, WB đã dùng HCI là 1 chỉ số để tiên đoán tưong lai đất nước (WB đi sau Quản Trọng 2200 năm: Bách Niên Chi Kế Mạc Như Thụ Nhân= vì kế hoạch trăm năm: Trồng Người). Theo đó HCI chuẩn đoán xác suất 1 em bé sinh ra trong 1 xã hội có thể phát huy bao nhiêu % tiềm lực CON NGƯÒI của em. Xã hội đó có an toàn để em lớn lên không, có nuôi dưõng & săn sóc y tế, giáo dục không, & ơ mức độ % nào. Vì thế kết quả của PISA ,trực tiếp ảnh hưởng đến HCI. cao nhất là 100% ko ai đạt đưọc toàn diện như thế cả. Cao nhất là Nhật, Korea & Singapore : 85%, số 1 ASEAN, VN 67% số 2 ASEAN (=TQ), Mã 62%,Thai 60%, Phi 55%, Indo 52%, CPC 49%, Lào 45%. Mỹ 76%, Đức 79%, Arab Sa Ô Đi 58%. Nhắc lại, HCI, ko chỉ là giáo dục, mà xã hội, y tế. Cùng 1 trường nhưng 2 đứa bé giàu nghèo khác nhau

    tham khảo: https://www.worldbank.org/en/publication/human-capital

    Reply
  12. Theo tôi, học để biết cách học! Càng học lên cao, thì phương pháp học càng phức tạp hơn. Thời gian ngồi ghế nhà trường là để toi luyện những phương pháp học đủ các loại môn khác nhau. Nếu biết được cách đơn giản hóa sự việc, sẽ rất dễ thành công hơn trong đời sống.

    Reply
  13. Từng là thằng học giỏi nhất lớp nhưng crush (cũng là một người học khá trong lớp) vẫn chọn yêu một thằng học yếu hơn mình nhiều. Điều đó làm mình suy sụp đi nhiều và cũng đặt câu hỏi như trên : "Học để làm gì?". Cho nên ý kiến học để lấy được bạn đời giỏi bằng mình hoặc hơn mình -> mình thấy nó sai.

    Reply
  14. Học để làm gì theo mình thì hãy đọc: Khuyến Học của fukuzawa. Tự học một như cầu của thời đại của Nguyễn Hiến Lê. Tôi tự học học của Nguyễn Duy Cần – Thu Giang.

    Reply
  15. Chúng ta dành 1/3 cuộc đời cho việc ngủ . Ngủ nhiều thì mơ nhiều . Giấc mơ của người học nhiều nó rõ ràng , sinh động hơn hẳn so với người ít học và lười học . Đây chính là 1 khía cạnh thú vị của việc học .

    Reply
  16. Học để làm việc kiếm tiền tự sống, thầy nhất hồi xưa nấu kẹo lạc nhập cho các quán kiếm tiền, kẹo lạc của thầy ngon nhất Vinh đó

    Reply
  17. học để biết
    học để cùng chung sống
    học để tự khẳng định

    đó là bảng ghim ở hành lang cầu thang trường c3 của mình 🙂

    còn với mình, học để bớt ngu dốt mà lạ là càng học càng thấy mâu thuẫn để rồi nhận ra mình đã ngu thế nào
    học để hành xử sao cho được tôn trọng
    học để có nhiều lựa chọn hơn

    Reply
  18. Học nghĩa là bắc chước . Học để làm 2 việc .
    1 học để biết sông với đời cho đúng , cho phải , cho đạo đức
    2 học để tự nui thân , gia đình và giúp xã hội

    Reply

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *